Purpose of the articles posted in the blog is to share knowledge and occurring events for ecology and biodiversity conservation and protection whereas biology will be human’s security. Remember, these are meant to be conversation starters, not mere broadcasts :) so I kindly request and would vastly prefer that you share your comments and thoughts on the blog-version of this Focus on Arts and Ecology (all its past + present + future).

Premium Blogger Themes - Starting From $10
#Post Title #Post Title #Post Title

Genetically Engineered Disappointments

By Jomo Kwame Sundaram and Tan Zhai Gen

Jomo Kwame Sundaram is a former economics professor who served as a senior UN official during 2005-2015. Tan Zhai Gen is an University of Oxford biochemistry graduate currently involved in research. Both are Malaysians.

While US agribusiness has long claimed that GMOs will “save the world”, there has been little compelling evidence to this effect after two decades. Credit: IPS
While US agribusiness has long claimed that GMOs will “save the world”, there has been little compelling evidence to this effect after two decades. Credit: IPS

KUALA LUMPUR , ngày 16/5/2017 (IPS) - Vận động tuyên truyền về các cây lương thực biến đổi gen  (GE) từ lâu đã được xác nhận rằng kỹ thuật biến đổi gen là cần thiết để tăng sản lượng lương thực và giảm khả năng phơi nhiễm của con người với hóa chất nông nghiệp. Kỹ thuật biến đổi gen được hứa hẹn với hai sự cải tiến chính: tăng năng suất để có thể đảm bảo lương thực cho toàn bộ dân số thế giới, và khiến cây lương thực chống chịu được sâu bệnh nhằm giảm việc sử dụng thuốc trừ sâu có hóa chất được bán trên thị trường.

Việc biến đổi gen của các cây lương thực qua quá trình tiến hóa tự nhiên hoặc qua lai giống nhân tạo đã diễn ra hàng thiên niên kỷ làm tăng các loại giống cây lương thực có khả năng chống chịu hơn và năng suất hơn. Do đó, thuật ngữ “kỹ thuật biến đổi gen” đề cập chính xác hơn trong việc đưa các chất gen nhân tạo vào sản xuất các loại giống biến đổi gen mới.

Sự chia cắt xuyên Đại tây dương
Một báo cáo của Viện quốc gia về khoa học, kỹ thuật và y tế của Mỹ  – được tuyển chọn bởi New York Times – đã phát hiện rằng cây lương thực cho hạt biến đổi gen của Mỹ giảm về sản lượng theo năm tháng, cho thấy không có ưu thế đáng kể trong việc cho sản lượng hạt so với giống cây trồng không biến đổi gen. Hơn hai thập kỷ trước, Tây Âu đã bỏ hầu hết các cây lương thực biến đổi gen trong khi Bắc Mỹ - Mỹ và Canada - giữ nguyên các cây lương thực biến đổi gen. Hơn hai mươi năm sau, cây lương thực cho hạt của Mỹ không cho sản lượng hạt cao hơn đáng kể so với sản lượng hạt ở Tây Âu.
Kể từ khi đưa vào cây lương thực biến đổi gen sử dụng, việc sử dụng thuốc trừ sâu Mỹ đã tăng lên. Tại Mỹ, giảm sử dụng một số loại thuốc trừ sâu đòi hỏi sử dụng glyphosate, một thành phần chính trong thuốc trừ sâu được sử dụng trong canh tác cây lương thực biến đổi gen, tăng. Điều này hoàn toàn ngược lại với Pháp nơi đã ban hành lệnh cấm canh tác cây lương thực biến đổi gen, khiến tổng lượng sử dụng thuốc trừ sâu giảm nhờ những nỗ lực của Liên minh châu Âu.
Cây lương thực biến đổi gen kháng glyphosate sống sót với việc phun thuốc trừ sâu trong khi việc phun thuốc trừ sâu này giết những loài cỏ không chống chịu với Glyphosate. Tuy nhiên, sức chống chịu của cỏ đối với glyphosate ngày càng tăng đã dẫn tới việc sử dụng liều lượng glyphosate cao hơn. Ví dụ, mặc dù diện tích trồng đậu tương biến đổi gen tăng lên gần một phần ba trong hai thập kỷ qua, việc sử dụng thuốc trừ sâu đã tăng lên gấp đôi. Việc sử dụng thuốc trừ sâu trong trồng ngô đã giảm trước khi đưa các cây lương thực biến đổi gen vào sử dụng, nhưng lại đã tăng lên từ năm 2002.
Glyphosate được đánh giá là chất gây ung thư bởi Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (IARC) thuộc Tổ chức Y tế Thế giới. Một số thuốc trừ sâu có nguồn gốc glyphosate cũng chứa các loại thuốc trừ sâu có độc tố nhiều hơn - chẳng hạn như 2,4-D, là thành phần chính trong Chất độc da cam, chất làm rụng lá khét tiếng trong cuộc chiến tại Việt Nam - để làm tăng tính hiệu quả của thuốc trừ sâu đối với những loại cỏ có sức chống chịu.

Giảm tính đa dạng
Cây lương thực biến dổi gen, điển hình với những đặc điểm dẫn tới độc canh, đã được quảng bá là có năng suất hơn các loại cây lương thực không biến đổi gen. Khi người nông dân đưa các giống cây lương thực biến đổi gen vào sử dụng, các giống cây khác bị bỏ rơi, và việc tiếp cận tới những hạt giống này ngày càng trở nên nằm trong tay của những công ty nông sản thực phẩm xuyên quốc gia khổng lồ hơn là các cơ sở của nhà nước.
Nhưng khi người nông dân mất đi niềm tin vào cây lương thực biến đổi gen hoặc muốn quay lại các giống cây không biến đổi gen vì những lý do khác, họ không còn đơn giản là chuyển sang các giống cây không biến đổi gen cũ của mình hoặc lai giống các giống cây này. Thay vào đó, họ giờ cần mua hạt giống từ chính những công ty nông sản thực phẩm xuyên quốc gia độc quyền này.
Tương tự, ảnh hưởng đối với đa dạng sinh học mà sự đa dạng sinh học là rất quan trọng đối với việc duy trì các hệ thống sinh thái vốn đã rất mong manh, không thể bị đánh giá thấp. Việc giảm đa dạng sinh học về cơ bản sẽ thay đổi các hệ sinh thái. Kiến thức truyền thống phong phú đa dạng của nông dân - về việc sử dụng cây trồng và nguồn tài nguyên thiên nhiên để duy trì sự lành mạnh của đất và cây trồng, và để bảo tồn tài nguyên nước và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác - cũng đang bị bỏ quên để nhường chỗ cho các giải pháp  “công nghệ cao”,  kỹ thuật biến đổi gen, hóa chất nông nghiệp và các loại giải pháp công nghiệp khác mà gây ra vô số những vấn đề mới. Ví dụ, thuốc trừ sâu thường có mục đích là chất gây độc chỉ đối với sâu bệnh mà không gây độc đối với loài khác, nhưng hầu hết thuốc trừ sâu lại là những chất gây ung thư hoặc nguy hiểm tới sức khỏe của loài người.
Trong khi các cây trồng biến đổi gen đưa ra một số lợi ích, những lợi thế về sản lượng không rõ ràng và tăng khả năng chống chịu của sâu bệnh ngày càng giảm giới hạn một thời được tự cho là cây lương thực phát triển thông thường. Cây lương thực biến đổi gen dường như không có hại, nhưng vẫn có những điều bất chắc về ảnh hưởng lâu dài của những cây lương thực này, bao gồm sức chống chịu của sâu bệnh ngày càng tăng và giảm sự đa dạng. Đạo khoa học khuyến cáo cẩn trọng đối với những bất chắc dường như đã bị từ bỏ nhường chỗ cho động cơ lợi nhuận, có vẻ ngoài là tăng sản lượng và giảm sự phụ thuộc vào hóa chất nông nghiệp, mà cả hai điều này vẫn chưa đạt được điều nào.
Quyền lực tập đoàn ngày càng tăng
Khi rất nhiều các tập đoàn hoặc các liên hợp tương tự bán cả giống biến đổi gen cũng như hóa chất nông nghiệp cần thiết để tăng sản lượng, tiềm năng của những mô hình đổi mới khác bị thu nhỏ là không thể tránh khỏi. Việc sát nhập và mua lại gần đây đã ngày càng củng cố sự độc quyền bán cả hạt giống và hóa chất nông nghiệp, minh họa bằng việc mua thầu Monsanto của hãng Bayer. Không ngạc nhiên khi các công liên hợp này có ít khuyến khích hơn trong việc hình thành các đặc điểm mới, hoặc đầu từ nhiều vào xử lý những vấn đề khác khi sự chống chịu của sâu bệnh cao hơn làm tăng doanh thu thuốc trừ sâu và tổng lợi nhuận của họ.
Toàn bộ điều này thường được biện hộ về nhu cầu cấp bách trong việc nuôi sống hàng trăm triệu người đói trên thế giới. Tuy nhiên, mặc dù thực phẩm để nuôi mọi người trên thế giới đã được sản xuất đủ, vấn đề thực tế là người ta có thể tiếp cận được hay không, vì hầu hết những người đói không có phương tiện để mua hoặc nuôi/trồng thực phẩm họ cần.
Do đó, trong khi ngành nông nghiệp của Mỹ từ lâu đã tự cho là GMOs sẽ “cứu thế giới”,  đã có rất ít chứng cứ thuyết phục đối với ảnh hưởng này sau hai thập kỷ. Những người đề xướng chọn chứng cứ ủng hộ cho những luận điệu  phóng đại của họ rằng các loại giống biến đổi gen đáp ứng nhu cầu nhiều nơi trên thế giới, dù tài liệu theo dõi thực tế của họ khiêm tốn và chìm nổi hơn nhiều.
Hầu hết sự phản đối đối với cây lương thực biến đổi gen  là vì lợi ích và phương pháp của những liên hợp nông thực phẩm xuyên quốc gia chi phối ngành sản xuất thực phẩm, cả gián tiếp và trực tiếp, qua việc kiểm soát và quảng bá hạt giống và hóa chất nông nghiệp của họ, v.v...


KUALA LUMPUR , May 16 2017 (IPS) - Advocates of genetically engineered (GE) crops have long claimed that genetic engineering is necessary to raise crop yields and reduce human exposure to agrochemicals. Genetic engineering promised two major improvements: improving yields affordably to feed the world, and making crops resistant to pests to reduce the use of commercial chemical herbicides and insecticides.
Genetic modification of crops through natural evolution or artificial crossbreeding has been happening for millennia, giving rise to more productive or resilient crop species. Thus, the term ‘genetic engineering’ more accurately refers to the artificial introduction of genetic material to produce new GE varieties.

Trans-Atlantic divide 

A report by the United States National Academy of Sciences, Engineering and Medicine – picked up by the New York Times – found that US GE crop yield gains have slowed over the years, leaving no significant advantage in yield gains compared to non-GE plant varieties. Over two decades ago, Western Europe largely rejected GE crops while North America – the United States and then Canada – embraced them. More than twenty years later, US crop yield gains are not significantly higher than in Western Europe.
Since the adoption of GE crops, US use of herbicides has increased. In the US, decreasing use of some herbicides has involved large increases in the use of glyphosate, a key ingredient in herbicides used for GE crop cultivation. This is in contrast to France, which bans GE crop cultivation, where overall use of herbicides has been reduced due to EU efforts.
Glyphosate-resistant GE crops survive herbicide spraying while killing non-resistant weeds. However, rising weed resistance to glyphosate has led to the application of larger doses. For example, although land planted with GE soybeans has grown by less than a third over the last two decades, herbicide use has doubled. Herbicide use for maize production was declining before the introduction of GE crops, but has increased since 2002.
Glyphosate was assessed as carcinogenic by the International Agency for Research on Cancer (IARC) under the World Health Organization. Some glyphosate-based herbicides also contain other more toxic herbicides – such as 2,4-D, a key ingredient in Agent Orange, the infamous Vietnam War defoliant – to increase their efficacy against resistant weeds.
Diversity declining
GE crops, typically with traits which tend to result in monoculture, have been promoted as more productive than non-GE crops. As farmers adopt GE crop varieties, others varieties are abandoned, and access to such seeds are increasingly in the hands of giant transnational seed companies rather than government facilities.
But when farmers lose confidence in GE crops or wish to turn to non-GE varieties for other reasons, they are no longer able to simply revert to their old non-GE varieties or to crossbreed them. Instead, they now need to buy seeds from these very same monopolistic transnational seed companies.
Similarly, the impact on ecological diversity, important for maintaining fragile ecosystems, cannot be underestimated. Biodiversity reduction fundamentally transforms ecosystems. Rich, diverse traditional farmer knowledge – of the use of plants and other natural resources to maintain soil and plant health, and to conserve water and other natural resources – is also being ignored in favour of ‘hi-tech’, genetically-engineered, agro-chemical and other ‘industrial’ solutions, which invariably engender new problems. For example, pesticides are intended to be toxic only to pests, but not to others, but most are carcinogenic or otherwise dangerous to human health.
While GE crops offer some benefits, unclear productivity advantages and rising pest resistance are reducing the edge it once claimed over conventionally developed crops. GE crops seem to be harmless, but there is still much uncertainty over their longer-term effects, including increased pesticide resistance and reduced diversity. The scientific ethic advising precaution in the face of uncertainty seems to have been abandoned in favour of profitable expediency, ostensibly to increase productivity and reduce agro-chemical reliance, neither of which have been achieved.
Corporate power growing
As many of the same corporations or conglomerates sell both GE seeds as well as the agro-chemicals needed to increase yields, the potential for other types of innovation is inevitably diminished. Recent mergers and acquisitions have further consolidated oligopolies selling both seeds and agrochemicals, exemplified by the acquisition bid for Monsanto by Bayer. Not surprisingly then, companies have less incentive to develop new traits, or to invest heavily in tackling other problems when greater pest resistance increases sales of their pesticides and overall profits.
All this is often justified in terms of the urgent need to feed the hundreds of millions of hungry people in the world. However, although there already is enough food being produced to feed everyone in the world, the real problem is one of access, as most of the hungry do not have the means to buy or produce the food they need.
Therefore, while US agribusiness has long claimed that GMOs will “save the world”, there has been little compelling evidence to this effect after two decades. Proponents select evidence to support their exaggerated claims that GE varieties meet many needs in different parts of the world, although their actual track records are much more modest and chequered.
Much of the resistance against GE crops is due to the interests and methods of the agribusiness transnationals dominating food production, both directly and indirectly through their control and promotion of seeds, agrochemicals, etc.

    Powered By Blogger