Purpose of the articles posted in the blog is to share knowledge and occurring events for ecology and biodiversity conservation and protection whereas biology will be human’s security. Remember, these are meant to be conversation starters, not mere broadcasts :) so I kindly request and would vastly prefer that you share your comments and thoughts on the blog-version of this Focus on Arts and Ecology (all its past + present + future).

Premium Blogger Themes - Starting From $10
#Post Title #Post Title #Post Title

Monster Heat Hits 1/3rd of World Population/Đợt Nắng Nóng Khủng Khiếp Sẽ Có Ảnh Hưởng Đến 1/3 Dân Số Thế Giới

(Cuộn xuống để đọc tiếng Việt)

By , April 25, 2023 


It has started, and it’s fierce… Monster Heat!

“It’s a ‘monster heat spell like none before,” according to climatologist and weather historian Maximiliano Herrera, describing Asia’s heatwave as the worst in history. (Source: Extreme Heat Scorches Asia, Affecting at Least a Third of the World’s Population, The Verge, April 19, 2023)

Global warming is hitting full stride as SE Asia, inclusive of parts of China and India literally roast. It’s a bad omen for the rest of the world as the entire planet is threatened by an emerging El Niño event starting this year.

El Niño is the warm phase of the El Niño-Southern oscillation that originates in the equatorial Pacific every few years, bringing on more heat throughout the planet. According to euronews.com/green, El Niño is forecast to return in 2023 and could set new temperature records.

Hundreds of weather stations across China broke April heat records. Is a new rapid-rising temperature trend in place because of global warming?  It sure looks that way. For example, last year both China and India experienced severe heatwaves, shuttering factories, but it happened under the influence of La Niña, which is the cool phase of the El Niño-Southern oscillation, hmm. China sweltered under a devastating 70 days of intense heat that the country had never experienced before. “There is nothing in world climatic history which is even minimally comparable to what happened in China last year,” Ibid. This year (2023) is already similar, if not worse.

“This year’s record heat in Thailand, China and South Asia is a clear climate trend and will cause public health challenges for years to come,” according to scientist Fahad Saeed, regional lead for the climate policy institute, Climate Analytics. (Source: Hot and Hotter: Swaths of Asia Sweat in Heat Wave, The Japan Times, April 20, 2023)

Can Europe at +2.2C Above Pre-Industrial Withstand a Repeat of 2022?

According to Copernicia Climate Change Service (C3S), “Europe is warming around twice as quickly as the world average at 2.2 degrees Celsius over the past five years compared to the pre-industrial era.” (Source: Fast-warming Europe Risks More Droughts as Alps Glaciers Melt at Record Rate, France24.com, April 20, 2023)

The world’s leaders must hit the panic button now by organizing a worldwide Marshall Plan for tackling the global warming monster. Just image a year that’s worse for Europe than what happened in 2022: (1) at least 20,000 heat-related deaths (2) heat-related crashes of computer systems at two major London Hospitals (3) train tracks and roads buckled (4) some airport runways melted (5) Alpine glaciers, sources for major commercial rivers, melted at record rates (6) drinking water trucked to more than 100 towns in France (7) commercial supply issues as waterways shrunk passage for barges (8) France’s Loire River could be crossed on foot (9) high river temps restricted power plant production (10) reservoirs dangerously low – Portugal, Spain, France, and Italy (11) major crop deficits of 10-20%; livestock culls under consideration (12) wildfires three times the average (13) heatwaves more frequent and more intense, i.e., serious heatwaves in 2003, 2010, 2015, 2018, 2019, 2022, almost every year now , turning the European continent into a “hotspot” (14) extremely dry soils across the whole of Europe. (Source: This Summer has Been a Glimpse into Europe’s Hot, Dry Future, Bulletin of the Atomic Scientists, September 5, 2022)

“The 2022 European heat waves were exceptional in magnitude and duration and would have been highly unlikely without human-caused climate change. Still, with further warming inevitable as long as greenhouse gas concentrations continue to rise, in less than a couple of decades, the 2022 summer might become the norm. That Europe, one of the most developed regions on the planet, is already struggling to withstand today’s extreme summer climate, should raise a glaring red flag—that the time for mitigating emissions and adapting to climate change is now or never,” Ibid.

Some years ago the Bulletin of the Atomic Scientists incorporated climate change into their network of risks to civilization. A red flag, especially a “glaring red flag” should be hanging from the capitol of every country.  World leaders should be shaking in their boots. Not only is the climate system literally squealing as if its leg is caught in a steel trap, but it is happening for all to see right before the world’s eyes. How much worse does it have to get before the red flag is hoisted? Honestly, what does it take?

Meanwhile, some of the world’s most astute climate scientists believe double-trouble is lurking right around the corner, e.g., “Recent evidence shows human fossil fuel emissions are still rising and will not likely plateau until the end of this decade, a far cry from the “carbon law,” which requires halving emissions by 2030 to keep warming to under a 2-degree Celsius trajectory. Current analysis suggests the world is heading to around 3 degrees Celsius of warming, or perhaps 3.5 degrees Celsius in a plausible high-end trajectory… moreover, we are making a big mistake when we think we can ‘park’ the Earth System at any given temperature rise – say 2°C- and expect it to stay there.” (Source: David Spratt, Faster Than Forecast, Climate Impacts Trigger Tipping Points in the Earth System, Bulletin of the Atomic Scientists, April 19, 2023)

The Spratt article should be required reading for anyone concerned about the outlook for the planet’s climate system. It’s a fresh realistic analysis that doesn’t pull punches and a sobering read.

Meanwhile, the iconic Doomsday Clock is set at its most dangerous level of all-time at 90 seconds to midnight, the closest to global catastrophe it has ever been. In addition to the threats posed by Russia’s invasion of Ukraine, “Not only did weather extremes continue to plague diverse parts of the globe, but they were more evidently attributable to climate change. Countries of West Africa experienced floods that were among the most lethal in their histories, owing to a rainfall event that was assessed to be 80 times more likely because of climate change.  Extreme temperatures in Central Europe North America, China, and other regions of the Northern Hemisphere this past summer led to water shortages and soil drought conditions that led in turn to poor harvests, further undermining food security at a time when the Ukraine conflict has already driven food price increases.” (Bulletin of the Atomic Scientists)

Tackling Global Warming

According to Harvard Business Review, Why People Aren’t Motivated to Address Climate Change, October 11, 2018: Climate change involves a combination of factors that make it hard for people to get motivated. For starters, tackling climate change represents a trade-off between short-term and long-term benefits, which is the hardest trade-off for people to make. Decades of studies confirm that people overvalue short-term benefits. Ignoring climate change allows people to live life without concern for a carbon footprint and companies can manufacture cheaper without global warming concerns.

Also, climate change is nonlinear, yet people are really good at making judgements on linear trends but fail with nonlinear. And many effects of climate change are distant from most people. Who in NYC experiences crumbling permafrost in Siberia?

Finally, skepticism about global warming is easily aroused in the public mindset, after all, doesn’t the climate always change? But what skeptics refuse to address is “rate of change.” Yes, climate always changes but today’s rate of change is off-the-charts at 10-to-100 times faster than paleoclimate studies show throughout climate history. Image riding a Ferris wheel at ten times normal speed. The lap bar won’t hold for long! How about 100 times?

Robert Hunziker is a journalist from Los Angeles

(Sources: Counter Currents)


Tác giả Robert Hunziker  Ngày 25/4/2023


Đợt nắng nóng khủng khiếp đã bắt đầu, và sẽ rất khốc liệt!

Theo nhà khí hậu học và nhà sử học về thời tiết Maximiliano Herrera, mô tả đợt nắng nóng ở châu Á là tồi tệ nhất trong lịch sử: Đó là một đợt nắng nóng khủng khiếp chưa từng có trước đây. (Nguồn: Đợt Nắng Nóng Khốc Liệt Sẽ Thiêu Đốt Châu Á, Ảnh Hưởng Tối Thiểu Một Phần Ba Dân Số Thế Giới, The Verge, ngày 19/4/2023)

Sự nóng lên toàn cầu đang diễn ra với một bước dài khi Đông Nam Á, bao gồm các khu vực của Trung Quốc và Ấn Độ bị nóng như rang theo nghĩa đen. Đó là một điềm xấu cho các khu vực còn lại trên thế giới vì toàn bộ hành tinh đang bị đe dọa bởi hiện tượng El Niño sắp diễn ra bắt đầu từ năm nay.

El Niño là giai đoạn nóng của dao động phương nam bắt nguồn từ vùng xích đạo Thái Bình Dương vài năm một lần, đem thêm nhiệt trên khắp hành tinh. Theo euronews.com/green, El Niño được dự báo là sẽ quay lại vào năm 2023 và có thể lập kỷ lục mới về nhiệt độ.

Hàng trăm trạm dự báo thời tiết ở khắp Trung Quốc đã phá kỷ lục về nhiệt độ trong tháng Tư. Xu hướng mới của việc nhiệt độ tăng nhanh hiện nay có phải là bởi sự nóng lên toàn cầu?  Chắc chắn có vẻ là như vậy. Ví dụ: năm ngoái, cả Trung Quốc và Ấn Độ đều trải qua các đợt nắng nóng gay gắt khiến các nhà máy phải đóng cửa, mà điều này xảy ra dưới ảnh hưởng của La Niña, là giai đoạn mát của dao động phía nam. Trung Quốc đã ngột ngạt dưới cái nóng gay gắt kéo dài 70 ngày chưa từng có trước đây. Trong lịch sử khí hậu thế giới chưa từng có cái gì thậm chí có thể so sánh tối thiểu với những gì đã xảy ra ở Trung Quốc năm ngoái,Ibid. Năm nay (2023) cũng tương tự, nếu không tệ hơn.

Theo Fahad Saeed, nhà khoa học, lãnh đạo khu vực của viện chính sách khí hậu Climate Analytics, cho biết: Nắng nóng kỷ lục năm nay ở Thái Lan, Trung Quốc và Nam Á là một xu hướng rõ ràng về khí hậu và sẽ dẫn đến những thách thức về sức khỏe cộng đồng trong nhiều năm tới. (Nguồn: Nóng và Nóng Hơn: Những Vệt Mồ Hôi của Châu Á trong Đợt Nắng Nóng, Thời Báo Nhật Bản, 20/4/2023)

Châu Âu với mức +2,2C Trên Mức Tiền Công Nghiệp Có Thể Chịu Được Sự Lặp Lại của năm 2022?

Theo Dịch Vụ Biến Đổi Khí Hậu Copernicia (C3S), Châu Âu hiện đang nóng nhanh gấp đôi so với mức trung bình của thế giới ở mức 2,2C trong 5 năm qua so với thời kỳ tiền công nghiệp.(Nguồn: Châu Âu Nóng Lên Nhanh Chóng Có Nguy Cơ Có Nhiều Hạn Hán Hơn Khi Sông Băng ở Dãy Alps Tan Chảy Với Tốc Độ Kỷ Lục, France24.com, 20/4/2023)

Các nhà lãnh đạo thế giới giờ phải nhấn nút hoang mang bằng việc tổ chức Kế Hoạch Marshall trên toàn thế giới để giải quyết việc nóng lên của toàn cầu. Chỉ cần hình dung một năm tồi tệ hơn với châu Âu so với những gì đã xảy ra vào năm 2022: (1) ít nhất 20.000 ca tử vong liên quan đến nhiệt (2) sự cố hệ thống máy tính liên quan đến nhiệt ở hai Bệnh Viện lớn ở Luân Đôn (3) đường ray xe lửa và đường xá bị vênh (4) một số đường băng sân bay tan chảy (5) Sông băng của dãy Alpine, nguồn của những con sông thương mại lớn, tan chảy ở tốc độ kỷ lục (6) nước uống được vận chuyển bằng xe tải đến hơn 100 thị trấn ở Pháp (7) các vấn đề về cung ứng thương mại khi lối đi đường thủy của sà lan bị thu hẹp (8) người ta có thể đi bộ qua Sông Loire của Pháp (9) nhiệt độ sông cao hạn chế năng suất của nhà máy điện (10) hồ chứa ở mức thấp nguy hiểm Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Pháp và Ý (11) thâm hụt 10-20% của những vụ mùa chính; việc tiêu hủy gia súc được cân nhắc (12) cháy rừng gấp ba lần mức trung bình (13) các đợt nắng nóng thường xuyên hơn và gay gắt hơn, nghĩa là các đợt nắng nóng gay gắt ở các năm 2003, 2010, 2015, 2018, 2019, 2022, và giờ hầu như là hàng năm, biến lục địa châu Âu thành điểm nóng(14) đất cực khô trên khắp lãnh thổ châu Âu. (Nguồn: Mùa Hè Này là Cái Nhìn Thoáng Qua về Tương Lai Khô, Nóng của châu Âu, Bản Tin Các Nhà Khoa Học Nguyên Tử, ngày 5/9/2022)

Các đợt nắng nóng ở châu Âu năm 2022 có cường độ và thời gian kéo dài khác thường và sẽ rất không có khả năng xảy ra nếu không có biến đổi khí hậu do con người gây ra. Với sự nóng lên không thể tránh khỏi khi nồng độ khí nhà kính tiếp tục tăng, trong vòng chưa đầy vài thập kỷ tới, thì mùa hè năm 2022 có thể trở thành bình thường mới. Rằng Châu Âu, một trong những khu vực phát triển nhất trên hành tinh, hiện gặp khó khăn trong việc chống chịu khí hậu mùa hè khắc nghiệt, phải giương cờ đỏ chóirằng thời điểm giảm thiểu khí thải và thích ứng với biến đổi khí hậu là bây giờ hoặc không bao giờ,Ibid.

Vài năm trước, Bản Tin Các Nhà Khoa Học Nguyên Tử đã đưa biến đổi khí hậu vào danh sách các nguy cơ đối với nền văn minh. Một lá cờ đỏ, đặc biệt là cờ đỏ chóiphải được treo ở thủ đô của các quốc gia.  Các nhà lãnh đạo thế giới phải thấy chân mình run rẩy. Không chỉ hệ thống khí hậu kêu ré lên như thể chân bị mắc vào bẫy về nghĩa đen, mà điều này sẽ xảy ra cho tất cả những người nhìn bằng chính đôi mắt của thế giới. Còn cần phải tồi tệ thêm đến mức nào để cờ đỏ được kéo lên? Nói thật là, cần những gì để thực hiện điều đó?

Trong khi đó, một số nhà khoa học khí hậu sắc sảo nhất thế giới tin rằng vấn đề kép hiện đang rình rập, như: Bằng chứng gần đây cho thấy lượng khí thải từ nhiên liệu hóa thạch do con người vẫn đang tăng và không có khả năng bình ổn đến cuối thập kỷ này, khác xa với luật carbon, mà quy định giảm nửa lượng khí thải vào năm 2030 để duy trì sự nóng lên nằm trong quỹ đạo 2C. Phân tích hiện nay cho thấy thế giới đang hướng đến mức nóng lên khoảng 3C, hoặc có thể là 3,5C trong quỹ đạo cao hợp lýhơn nữa, chúng ta đang phạm phải sai lầm lớn khi nghĩ rằng chúng ta có thể ngừngHệ Thống Trái Đất ở bất kỳ thời điểm tăng nhiệt độ nào giả sử là 2°C- và dự kiến nhiệt độ sẽ dừng ở ngưỡng đó.(Nguồn: David Spratt, Nhanh Hơn Dự Báo, Tác Động Khí Hậu Sẽ Khởi Động Điểm Tới Hạn của Hệ Thống Trái Đất, Bản Tin Các Nhà Khoa Học Nguyên Tử, ngày 19/4/2023)

Cần phải đọc bài báo của Spratt cho những ai quan tâm đến triển vọng hệ thống khí hậu của hành tinh. Đó là một bản phân tích thực tế mới mẻ, ít nghiêm trọng bạo lực và là một nghiên cứu đúng mực vừa phải.

Trong khi đó, Đồng Hồ Biểu Tượng Ngày Tận Thế được đặt ở mức nguy hiểm nhất mọi thời đại còn 90 giây đến nửa đêm, mức gần nhất với thiên tai toàn cầu từng có. Ngoài những mối đe dọa do cuộc xâm lược Ukraine của Nga gây ra, Thời tiết cực đoan không chỉ tiếp tục hoành hành ở nhiều nơi trên thế giới mà còn rõ ràng là do biến đổi khí hậu. Các quốc gia Tây Phi đã trải qua những trận lũ lụt thuộc số nguy hiểm nhất trong lịch sử của họ, do lượng mưa được đánh giá là cao gấp 80 lần, khả năng cao là do biến đổi khí hậu.  Nhiệt độ khắc nghiệt ở Trung Âu, Bắc Mỹ, Trung Quốc và những khu vực khác ở Bắc Bán Cầu vào mùa hè vừa qua đã dẫn đến tình trạng thiếu nước và hạn hán mà đã dẫn đến thu hoạch kém, làm suy yếu thêm an ninh lương thực vào thời điểm khi mà xung đột ở Ukraine đã cuốn theo việc tăng giá thực phẩm.(Bản Tin Các Nhà Khoa Học Nguyên Tử)

Giải Quyết Vấn Đề Nóng Lên Toàn Cầu

Theo Harvard Business Review, Tại Sao Người Ta Không Có Động Lực để Giải Quyết Biến Đổi Khí Hậu, ngày 11/10/2018: Biến đổi khí hậu liên quan đến việc kết hợp nhiều yếu tố mà khiến người ta khó có động lực. Với những người mới bắt đầu, việc giải quyết biến đổi khí hậu đưa ra một sự đánh đổi giữa lợi ích ngắn hạn và lợi ích dài hạn mà điều này là khó nhất để người ta thực hiện. Nhiều thập kỷ nghiên cứu xác nhận con người đánh giá cao những lợi ích ngắn hạn. Bỏ qua biến đổi khí hậu sẽ cho phép con người sống cuộc sống không lo lắng đến lượng khí thải carbon và các công ty có thể sản xuất rẻ hơn mà không phải lo lắng về sự nóng lên của toàn cầu.

Ngoài ra, biến đổi khí hậu là phi tuyến tính, mà con người thực sự giỏi trong việc đánh giá các xu hướng tuyến tính chứ không thể đánh giá các xu hướng phi tuyến tính. Và nhiều tác động của biến đổi khí hậu còn xa với hầu hết mọi người. Ai ở NYC phải chịu sự sụp đổ của lớp băng vĩnh cửu ở Siberia?

Cuối cùng là, sự hoài nghi về việc nóng lên toàn cầu rất dễ nổi lên trong suy nghĩ của mọi người, bởi suy cho cùng, chẳng phải khí hậu luôn thay đổi hay sao? Nhưng điều mà những người hoài nghi từ chối giải quyết là tốc độ thay đổi. Đúng vậy, khí hậu luôn thay đổi nhưng tốc độ thay đổi ngày nay vượt ngoài dự đoán với tốc độ gấp 10 đến 100 lần so với các nghiên cứu cổ khí hậu cho thấy trong suốt quá trình lịch sử của khí hậu. Hình ảnh đi đu quay vòng với tốc độ gấp mười lần bình thường. Thanh vòng sẽ không trụ được lâu! Thế 100 lần thì sao?

Robert Hunziker là một phóng viên từ Los Angeles

(Nguồn: Counter Currents)



    Powered By Blogger